Những lí do mà bạn nên ăn ngải cứu hàng ngày

Những lí do mà bạn nên ăn ngải cứu hàng ngày

Những lí do mà bạn nên ăn ngải cứu hàng ngày

Hotline: 093 630 3179 - 093 630 3179 - 093 630 3179

Cây Ngải cứu

Những lí do mà bạn nên ăn ngải cứu hàng ngày

Theo Đông y, ngải cứu có vị đắng, cay, ấm, khi ăn sẽ tác động chính vào 3 kinh mạch là tì, gan và thận. Một nghiên cứu cho thấy lá ngải cứu có thể làm giảm hàn trù ẩm, ấm kinh và cầm máu, rất phù hợp dùng cho những người hay bị mất máu, đau bụng, đau bụng kinh, tử cung chảy máu, các bệnh phụ khoa khác.

Cây ngải cứu thuộc họ cúc, có lá mọc so le, thuộc dạng lá chẻ lông chim, lá không có cuống, màu 2 mặt lá khác nhau, mặt trên màu xanh sẫm, mặt dưới kém xanh hơn, lại có màu trắng tro và lông nhung

Vậy lá ngải cứu có thể được sử dụng để điều trị những bệnh nào, chúng ta hãy cùng tìm hiểu nhé.

1 Điều trị chứng chảy máu cam:

Vì lá ngải cứu có thể làm ấm kinh mạch và làm ngừng chảy máu, không chỉ sử dụng chỉ để cầm máu mà nó còn là nguyên liệu để các nhà dược lý học tiến hành nghiên cứu sâu hơn về các công dụng của nó. Do đó, các nghiên cứu đã phát hiện ra rằng, ngải cứu có thể rút ngắn thời gian chảy máu và làm đông máu nhanh hơn, đặc biệt là khi làm nóng lên thì tác dụng của nó đã rất rõ ràng.

2. Điều trị chứng đau lách dạ dày do lạnh

Lá ngải cứu có tác dụng xua tan cơn đau do lạnh và giảm đau đáng kể. Vì vậy, nếu bạn có các triệu chứng lạnh ở lá lách và dạ dày gây ra đau thì có thể ăn lá ngải cứu để giải quyết tình hình.

3. Điều trị chứng chảy máu sau khi đi đại tiện:

Vì có tác dụng cầm máu hiệu quả, nên nếu gặp phải trường hợp sau khi đi ngoài chảy máu thì có thể dùng một ít lá ngải cứu để cầm máu, ấm kinh mạch.

4. Điều trị chứng ra mồ hôi trộm.

Tức là khi ngủ cơ thể đổ nhiều mồ hôi, nhưng sau khi ngủ dậy thì lại không có hiện tượng ra nhiều mồ hôi như vậy. bạn chỉ cần dùng 2 phần lá ngảu cứu, 3 phân bạch phục thần, 3 phần ô hải, thêm nước nấu sôi rồi uống để điều trị

5. Điều trị chứng nổi mẩn do ẩm ướt.

Đối với những người mắc bệnh eczenma, không chỉ ngứa ngáy, mà còn ảnh hưởng đến vẻ bên ngoài. Dùng lá ngải khô đốt thành than, phèn chua, hoàng bách, tất cả tán nhỏ trộn với hương dầu thành cao, bồi vào vùng da bị chàm ngứa.

Những lưu ý khi sử dụng lá ngải cứu:

- Lá ngải cứu tốt có chức năng giảm đau nên sẽ gây tổn thương thần kinh, gây hưng phấn quá mức, có thể dẫn đến co giật. Tốt nhất chỉ nên sử dụng 2 lần/tuần, khi không có triệu chứng bệnh thì không nên sử dụng, càng không dùng để nấu nước pha trà khi không điều trị bệnh liên quan.

- Đối với thai phụ, không ăn, uống những món từ lá ngải cứu trong 3 tháng đầu kỳ thai

- Tinh dầu trong lá ngải cứu tốt cho sức khỏe, nhưng cũng có thể gây ra độc tính cho gan, thận, và các quá trình trao đổi chất phức tạp khác.

- Người bị rối loạn đường ruột cấp tính, khi ruột bị tổn thương, sử dụng ngải cứu sẽ làm khó kiểm soát quá trình điều trị bệnh đường ruột, vì ngải cứu còn có tính năng lợi tiểu, giúp đi tiểu nhiều.

- Chức năng cầm máu, sát khuẩn: chức năng cầm màu, sát khuẩn của lá ngải cứu đều được tái hiện ở nước ion axit. Nếu như giã nhuyễn lá ngải cứu để cầm máu hay điều trị mụn nhọt có thể gây nhiễm khuẩn thì nước ion axit yếu sẽ an toàn hơn, vì dùng nước xịt trực tiếp lên da giúp cầm máu, nhờ vào tính axit yếu giúp sát trùng, hỗ trợ cơ chế cầm máu của cơ thể.

- Chức năng tăng cường sức đề kháng của cơ thể: trong nước điện giải ion có chứa các vi khoáng có lợi cho quá trình trao đổi chất, thanh lọc tế bào giúp tăng cường sức đề kháng bảo vệ cơ thể.

Ngoài ra còn có công dụng trung hòa lượng axit dư thừa, căn nguyên của các chứng bệnh mãn tính nguy hiểm như ung thư, tim mạch, tiểu đường, gout...

 
LIÊN HỆ TƯ VẤN
093 630 3179 - 093 630 3179 - 093 630 3179
canhquanphuongtrung@gmail.com

Hoặc để lại số điện thoại, chuyên viên tư vấn sẽ gọi lại

Chia sẻ:
Sản phẩm khác
Copyrights © 2017-2021 CÔNG TY TNHH CẢNH QUAN PHƯƠNG TRUNG. CẢNH QUAN PHƯƠNG TRUNG toàn quyền.
093 630 3179